Thứ Tư, 4 tháng 12, 2013

Sơ Lược Tiểu Sử cha Louis Klingler (Cố Thái - Bảo Nham)


Cố Thông (Adolphe Klingler) anh ruột Cố Thái (Louis Klingler)

Louis Klingler (1863-1928)
Chúng tôi (MEP) không có thông tin cụ thể về thời thơ ấu thời niên thiếu của cha Louis Klingler. Chúng tôi biết rằng ngài đã được giáo dục ở trường tiểu học và trung học phổ thông nơi quê hương, và ngài vào Chủng Viện Thừa Sai Ngoại Quốc Paris, vào đầu tháng 9 năm 1883.
Sau khi học thần học, ngài được thụ phong linh mục ngày 24 tháng 9 năm 1887, và nhận bài sai đến vùng truyền giáo Vinh, vùng này sau đó được gọi là vùng truyền giáo Nam Đàng Ngoài. Ngài ra đi ngày 30 tháng 11 năm 1887 và đến Bắc Việt vào đầu năm 1888, sau đó ngài đã tìm gặp được anh trai Adolphe Klingler (Cố Thông) là người vang danh khắp vùng (có được tất cả danh thơm tiếng tốt). Chúng tôi có thể nói về danh tiếng, tính kiên quyết, sáng kiến, nghị lực, dũng cảm của Cố Thông  trong suốt cuộc đấu tranh năm 1885, đặc biệt là cho con cái giáo dân Bảo Nham. Ngài là người đứng đầu hàng ngũ làm việc tông đồ cho giáo phận . Hai anh em thương yêu nhau thắm thiết, họ đã rất vui mừng được gặp nhau và làm việc cạnh nhau trong cùng một quốc gia. Hai anh em có hai tính cách phong phú, có thể nói ưu tú, với sự khác biệt rất rõ rệt, ngay cả về thể . Cố Thôngngười nhỏ hơn, tính cách nhanh nhẹn và dũng khí hơn, là người có tính sôi nổi, hoạt bát, cởi mở và nhiệt tình. Còn Cố Thái là người cao to, đẹp trai, hơi chậm chạp, bình tĩnh, dè dặt, khỏe hơn, có học thức hơn anh mình. Hơn một lần, người ta nói rằng người anh không bằng người em trong vẻ hào nhoáng một chút và trong sự phát triển phẩm chất riêng. Tuy nhiên, người ta đã phóng đại cho sự đánh giá này, chắc chắn Cố Tháingười tôn trọng anh cả, yêu thương chỉ lối cho anh, sẵn sàng để anh bàn thảo và quyết định, luôn luôn theo ý kiến ​​của anh mình.
Cố Thông đi truyền giáo trước em mình ba năm. Hai anh em gặp nhau cũng là cuộc hội ngộ đáng kính và đẹp nhất. Do hoàn cảnh, bốn mươi năm mục vụ của Cố Thái được chia thành ba thời kỳ rõ rệt một cách tự nhiên; thời kỳ thứ nhất là mười năm đầu, còn hai thời kỳ sau, mỗi thời kỳ mười lăm năm. Trong thời kỳ đầu tiên, có thể gọi là thời gian đào tạo, nhà truyền giáo trẻ này học ngôn ngữ, và giữ nhiều chức vụ nhỏ khác nhau. Sau sáu tháng học tiếng An Nam, ngài được bổ nhiệm làm giáo sư tại Tiểu Chủng viện thời gian hai năm rưỡi, và trong gần ba năm, ngàim cha phó cho anh mình đang quản hạt Bảo Nham. Sau đó, ngài người đã đề ra một phong trào đầy ý nghĩa cho người ta theo đạo, và rồi phong trào này lan đến vùng Lào như là Guignard thứ hai (Guignard là linh mục truyền giáo ở Lào), sau đó phụ trách một địa hạt cũng đã đem lại niềm hy vọng đối với việc nhập đạo.
Trong việc làm, chúng tôi thấy Cố Thái đã hoàn toàn làm hài lòng bề trên của mình, như khi làm giáo sư, cha xứ hay cha hạt. Đây là những đức tính nhân hậu nơi ngài; bình thản, thư thái, hy sinh trong khiêm tốn và chân thành. Điều này đã khiến người ta đánh giá ngài rất cao so với tất cả các đồng sự cũng như các giáo sĩ bản địa và các con chiên ngoan đạo. Do đó, người ta cũng không ngạc nhiên khi biết mùa xuân năm 1897, ngài được bổ nhiệm làm Bề Trên Tiểu Chủng viện.
Ngài đã đảm nhận cương vị mới vào ngày 01 tháng tư 1897, và giữ chức vụ này 5 năm, cho đến ngày 09 tháng 8 năm 1912. Đây là những năm tốt đẹp mà ngài biết rằng vai trò dẫn dắt Tiểu Chủng Viện ở các nước truyền giáo gặp nhiều sự hà khắc và khó khăn như thế nào. Ngài là vị giám đốc cao cấp, có năng lực, kỷ luật, có giáo huấn, có đời sống tâm linh, đã dành tất cả những gì mình có cũng như thời gian cho Tiểu Chủng Viện: ngài đảm nhận tốt nhiều việc và hầu hết, và ngài có nhiều năng lực để thi hành. Ngài có trí thông minh sáng suốtmạch lạc, có sự phán đoán đúng đắn và bình tĩnh. Đó là những phẩm chất của một người chủ nhà, và là mẫu bề trên lý tưởng. Ngài luôn luôn không lo sợ kể cả việc cải tổ ngài cảm thấy cần thiết, và trong thực tế chỉ có thể được thực hiện từ từ, trong ôn hòa, tránh phê bìnhnóng vội. Giống như nhiều thiên tài, cha không muốn vội vàng. Mang kchất truyền thống, ngài không có thành kiến, ngài muốn "vetera" (nét cổ xưa) nhưng không nóng vội để "nova" (đổi mới) và đôi khi điều này dường như có xu hướng giữ lại nhiều điều cho tuổi già, nguyện vọng thực tế của ngài ít bị chi phối bởi hoàn cảnh.
Biết được tính cách người An Nam (Việt Nam), ngài rất ngạc nhiên về học trò của mình không phải tất cả đều đạo đức. Ngài đã chấp nhận mọi học trò để đưa họ dần dần trở nên người như ngài muốn. Ngài không la mắng thường xuyên, và thường để trách phạt riêng, nhưng đôi khi ngài nổi giận và mất bình tĩnh, người ta nói rằng không phải không có lý do chính đáng, sau đó ngài coi như không có chuyện gì.
Vị đại diện An Nam Vinh biết đến ngài, chắc chắn không phải không xứng đáng, không vì sự cáu gắt, không vì các tiểu chủng sinh sống trong đất nước này có những biểu hiện lặp đi lặp lại. Nhưng trong vai trò bề trên kéo dài của ngài, thời gian làm bề trên lâu nhất Tiểu Chủng viện ngài đã không gặp rắc rối nào lớn với sinh viên của mình, ngài là một bề trên yêu quý. Ngài cũng là một giáo sư từng trải, tất cả những ai học với ngài sẽ luôn luôn ghi nhớ lời dạy rành mạch của ngài, cũng như sự bền đỗ hướng dẫn và các bài ​​giảng mà các học trò đã may mắn được nghe thường xuyên. Ngài nói tiếng Việt mang nét độc đáo, rất chậm rãi, mang tính hài hước trong việc sử dụng từ ngữ thích hợp cho người nghe và tạo ấn tượng lâu dài.
Cha có thời gian nghỉ ngơi hài lòng ở Bảo Nham với anh trai của mình hai tháng mỗi năm. Người anh kiên cường cũng đã đến tuổi già, và bệnh nặng. Điều này khiến anh của ngài sớm thấy trước điều cần thiết là trao quyền hành cho người khác. Đó là lý do vào năm 1912, ngài đã giao quyền lại cho em mình. Ngài đã nhìn thấy nơi em mình một người có thể tiếp tục công việc của mình và tương lai của giáo hạt, nơi mà cha Louis cũng được mọi người biết đến là có triển vọng. Chúng tôi (MEP) đã chấp thuận thỉnh cầu có cha xứ mới và ngài rời Tiểu Chủng Viện đi coi sóc giáo xứ Bảo Nham. Ngài đã phục vụ 15 năm cho giáo xứ này. Với sứ vụ truyền giáo đầy nhiệt huyết tông đồ, ngài đã dành trọn đời mình cho sứ vụ, nhưng giai đoạn thứ ba từ năm 1912 đến 1928 có lẽ là giai đoạn ấn tượng nhất. Ngài đã thực sự sống đức khó nghèo Tin Mừng, hầu như không có gì dành cho bản thân và nhu cầu cá nhân của mình. Ngài không phải là người muốn tích trữ từng xu tiền: tất cả những gì ngài có, tất cả các nguồn lực kinh tế của giáo hạt đều dành cho việc tu sửa, xây dựng nhà thờ, mua đất giúp đỡ giáo dân nghèo... Ngài được biết đến là người có lòng bác ái và đôi khi còn bị lợi dụng.
Khi anh mình mất vào tháng Giêng năm 1916, ngài phải một mình dẫn dắt giáo hạt Bảo Nham, các phong trào lớn trở lại đạo như thời biến loạn 1885-1886 đã tắt dần từ lâu, nhưng còn lại tình thân ái; do sự hiểu biết làm ăn, buôn bán ngài luôn sẵn sàng giúp đỡ giáo dân hay người lương dân. Ngài có thể lôi kéo vào đạo nhiều nhóm lớn 10, 20, 40, 60 người thậm chí nhiều hơn. Người ta đã tìm thấy số liệu trong sổ của ngài là 1678 người lớn được rửa tội trong 15 năm ngài phục vụ. Chắc chắn có nhiều người đã chọn những gánh lớn hơn, nhưng ngày càng ít người gặt hái được lòng kiên trì vượt trên những dấu chân người đi trước những khó khăn của cuộc đời cống hiến.
Được trời phú cho thể chất cường tráng, đồng nghiệp thân yêu của chúng tôi có thể sống đến tám mươi tuổi, bằng chứng là trong suốt thời gian ở Lào, ngài bị sốt rét nặng nhưng không quật ngã được ngài. Trong những ngày cuối tháng 4 năm 1928, ngài đi công việc ở Vinh. Lúc đầu ngài vẫn khỏe mạnh bình thường, nhưng sau đó bị cảm lạnh, bị cơn sốt hành hạ, mệt mỏi khắp người rất rõ nét. Ngày 30 tháng tư, ngài vào bệnh viện, bác sĩ thông báo bệnh tình của ngài là tắc nghẽn động mạch phổi. Người ta tích cực điều trị sớm cho ngài nhưng bệnh tình không thuyên giảm, và đành chịu bất lực. Vào đêm mồng 6 rạng mồng 7 tháng 5 một ngài chịu một cơn đau nặng do hội chứng tan huyết urê, một hội chứng gây ra cái chết trong vòng 24 giờ. Vào buổi sáng ngày ngài mất, cha Delalex, linh mục chính xứ Vinh, đã cho ngài chịu các bí tích lần cuối, lúc đó ngài vẫn còn tỉnh táo và sau đó bất tỉnh dần dần. Thế là một người anh em thân yêu của chúng tôi đã ra đi một cách thanh thản lúc khoảng 6h30 chiều. Ngay sau khi biết vị chủ chăn kính yêu của mình đã tạ thế, giáo dân Bảo Nham đến Xã Đoài xin phép mang thi hài của ngài về chôn cất. Ngày 09 tháng 5, Giám mục Tông tòa giáo phận chấp thuận, sau nghi thức an táng nhà thờ lớn do cha bề trên cùng với mười một linh mục, mười hai nhà truyền giáo bản địa và những sinh viên của hai khóa chủng viện, thi hài ngài được đưa về Bảo Nham và an táng ngày 10 tháng 5 năm 1928.
Cha Louis Klingler (Cố Thái), sinh ngày 01 tháng 10 năm 1863 tại Oberbruck, giáo phận Strasbourg (Bas-Rhin) nước Pháp. Ngài học tiểu học và trung học ở quê hương ngài và vào Chủng Viện Thừa Sai Ngoại Quốc ngày 7 tháng 9 năm 1883. Thụ phong linh mục ngày 24 tháng 9 năm 1887, ngài nhận bài sai truyền giáo Nam Đàng Ngoài (Vinh), đến đây đầu năm 1888. Ngài đã tìm gặp anh trai Adolphe, là người nổi danh với việc giải thoát giáo dân Bảo Nham trong "cuộc chiến mưu lược" năm 1885.
Sau những tháng học ngôn ngữ , Cha Louis Klingler làm giáo sư Tiểu Chủng viện kéo dài hai năm rưỡi, sau đó ngài làm cha phó cho anh mình ba năm ở hạt Bảo Nham, nơi ngài cảm hóa được nhiều người theo đạo. Từ 1893-1897, ngài là trợ tá cho Cha Guignard truyền giáo ở Lào.
Vào năm 1897, ngài được bổ nhiệm làm bề trên Tiểu Chủng Viện Xã Đoài, đó là 15 năm đầu trong sứ vụ truyền giáo. Ngài đã có những kỳ nghỉ theo thời khóa biểu của trường Tiểu Bảo Nham với anh mình. Anh ngài đã nhận thấy mình tuổi đã cao, và xin cho ngài làm cha phó năm 1912. Và đến đây ngài đã phục vụ được 15 năm tiếp theo. Đến năm 1916, anh mình qua đời, ngài là người quản hạt Bảo Nham đến năm 1928.

Tháng 4 năm 1928, ngài đi công việc ở Vinh, bị mắc bệnh phải nhập viện và qua đời vào ngày 07 tháng 5. Lễ tang ngài diễn ra vào ngày 09 tháng 5 tại Nhà thờ chính tòa Xã Đoài. Và, theo thỉnh nguyện của giáo dân Bảo Nham, ngài được đưa về an táng ngày 10 tháng 5 năm 1928, cùng nơi với anh mình "Nhà Thờ Đá" Bảo Nham. (Ngôi mộ của ngài nằm ở trên sân nhà thờ phía đàng sau).



 Bản dịch draft by N.V.T.

Bản dịch còn thiếu sót, xin độc giả góp ý!

Louis KLINGLER (1863-1928)

Nous n’avons pas de renseignements précis sur l’enfance et la jeunesse de M. Louis Klingler. Il fit ses études primaires et secondaires dans sa province natale, et entra au Séminaire des Missions-Etrangères de Paris au commencement de septembre 1883. Ses études théologiques terminées, il fut ordonné prêtre le 24 septembre 1887, et désigné pour la Mission de Vinh, alors appelée Mission du Tonkin Méridional. Son départ eut lieu le 30 novembre 1887.
Arrivé au Tonkin au début de 1888, il y trouva son frère Adol­phe qui était alors dans tout l’éclat de sa renommée, nous pourrions dire de sa gloire, car son esprit de décision et d’initiative, son énergie, son intrépidité durant la guerre de 1885, notamment lors de la délivrance des chrétiens de Bao-Nham, l’avaient mis au premier rang des ouvriers apostoliques du Vicariat. Les deux frères s’aimaient tendrement, ils furent ravis de se retrouver et de travailler côte à côte dans le même pays. C’étaient deux riches natures, on pourrait dire deux natures d’élite, avec des différences bien marquées, même au physique. Adolphe était de taille plus petite, de complexion plus alerte et plus nerveuse, d’un tempé-rament plus ardent et plus vif, communicatif, enthousiaste ; Louis, grand et bel homme, à la démarche plutôt lente, était aussi plus calme, plus réservé, plus fin, plus cultivé. On a dit plus d’une fois que l’aîné avait fait tort au cadet, en l’éclipsant quelque peu, en gênant l’expansion de ses qualités propres ; il y a de l’exagération dans ce jugement ; ce qui est certain, c’est que Louis avait une sorte de culte pour son grand frère, aimait à s’effacer devant lui, le laissait volontiers parler et décider, se rangeant toujours à son avis.
La carrière de M. Adolphe Klingler, plus longue de trois ans, fut aussi des plus honorables et des mieux remplies. Par suite des circonstances, ses quarante années d’apostolat se trouvent naturellement divisées en trois périodes bien tranchées, la première de dix ans, les deux autres de quinze années chacune. Pendant la première, que l’on peut appeler la période de formation, le jeune missionnaire apprend la langue, et occupe plusieurs postes secondaires, bien différents les uns des autres. Après six mois d’étude de la langue annamite, il est nommé professeur au Petit Séminaire où il reste deux ans et demi, puis pendant près de trois ans il est adjoint à son frère pour l’administration du district de Bao-Nham qui présentait alors un important mouvement de conversions ; puis il est envoyé dans la région laotienne comme second de M. Guignard alors chargé d’un district qui donnait aussi de l’espoir au point de vue des conversions.
On peut dire que dans ces différents emplois, M. Klingler donna toute satisfaction à ses Supérieurs, soit comme professeur, soit comme vicaire de district ou de paroisse. Ses qualités bien personnelles, son calme, son égalité d’humeur, son dévouement aussi modeste que sincère, le firent grandement apprécier de tous, aussi bien des confrères que du clergé indigène et des fidèles. Aussi ne fut-on pas surpris d’apprendre au printemps de 1897 qu’il était nommé Supérieur du Petit Séminaire.
Il prit possession de son nouveau poste le 1er avril 1897, il y resta quinze ans, jusqu’au 9 août 1912. C’est là un joli nombre d’années pour qui sait combien dure et difficile est la direction d’un Petit Séminaire en pays de Mission. Supérieur, économe, pré­fet de discipline, professeur, directeur de conscience M. Klingler fut tout cela tout le temps qu’il passa au Petit Séminaire : c’était beaucoup, c’était surtout beaucoup trop ; il tint bon cependant, car il avait tout ce qu’il fallait pour tenir. Une intelligence vive et claire, un jugement sûr, une grande possession de soi-même, telles étaient ses maîtresses qualités, et il eût été un Supérieur idéal s’il n’avait craint de n’être pas toujours compris dans les réformes qu’il sentait nécessaires, et qui en fait ne peuvent être réalisées que lentement, dans le calme et à l’abri des criti­ques et des impatiences. Comme beaucoup d’hommes bien doués, M. Klingler n’aimait pas à être bousculé. De tempérament traditionnel, il n’avait pourtant pas de préjugés ; il tenait aux « vetera », mais ne boudait pas aux « nova », et s’il parut parfois enclin à conserver des choses vieillies, ce fut moins par le fait de sa volonté que sous l’empire des circonstances.
Connaissant bien les Annamites, il ne s’étonnait point que ses élèves ne fussent pas tous des saints. Il les prenait tels qu’ils étaient, afin de les rendre petit à petit tels qu’il voulait qu’ils fussent. Il ne grondait pas souvent, punissait encore moins, mais quand il lui arrivait de se fâcher et de se départir de son calme habituel, on se disait que ce n’était pas sans raison suffisante, et l’on rentrait dans l’ordre. Les Annamites du Vicariat de Vinh ont la réputation, certes non imméritée, d’avoir l’humeur difficile ; nos élèves du Petit Séminaire sont de leur pays, et ils l’ont montré à plusieurs reprises. Pendant son long supériorat, le plus long qu’ait enregistré notre Petit Séminaire, M. Klingler n’eut pas de gros ennuis avec ses élèves, il fut un Supérieur aimé. Il fut aussi un professeur goûté ; tous ceux qui l’ont eu pour maître se souviendront toujours de la clarté de son enseignement, comme aussi de la solidité des instructions et des sermons qu’ils ont eu le bonheur d’entendre si souvent. Il parlait l’annamite avec distinction, un peu trop lentement peut-être, et les grains d’humour dont il assaisonnait ses paroles plaisaient beaucoup aux auditeurs et faisaient sur eux une impression durable.
M. Klingler passait ses vacances à Bao-Nham près de son frère ravi de le posséder chaque année pendant deux mois. Le vaillant aîné se sentait vieillir, et de graves infirmités lui faisaient entrevoir que bientôt il serait nécessaire de passer la main à un autre. C’est pourquoi il demanda en 1912 qu’on lui donnât son frère comme second ; il ne voyait personne qui fût plus à même de continuer son œuvre et d’assurer l’avenir de son district, où d’ailleurs Louis était avantageusement connu de tous. On fit droit à sa demande, et le nouveau vicaire, quittant le supériorat du Petit Séminaire, alla s’établir à Bao-Nham ; il devait y passer quinze ans.
Missionnaire rempli de l’esprit apostolique, M. Klingler le fut toute sa vie, mais plus manifestement peut-être dans cette troi­sième période qui va de 1912 à 1928. Il pratiqua vraiment la pauvreté évangélique, se contentant de presque rien pour lui-même et ses besoins personnels. Ce n’est pas lui qui aurait voulu thésauriser le moindre liard : tout son avoir, toutes les ressources de son district passèrent en restauration ou en construction d’églises, en achat de terrains pour ses chrétientés, en secours aux malheureux, lesquels connaissaient son cœur charitable, et en abusaient quelquefois.
Quand, à la mort de son frère survenue en janvier 1916, il dut prendre en mains propres la direction du district de Bao-Nham, le grand mouvement de conversions qui avait suivi les troubles de 1885-1886 était amorti depuis longtemps ; mais par sa bonté, son entente des affaires, les services qu’il était toujours prêt à rendre soit aux chrétiens soit aux païens qui avaient recours à ses bons offices, il sut attirer à la religion des groupes assez importants de 10, 20, 40, 60 personnes et même davantage ; on a trouvé dans ses registres qu’il avait eu en quinze ans 1.678 baptêmes d’adultes. D’autres ont cueilli de plus grosses gerbes assurément, mais peu ont apporté à la moisson un dévouement plus entier et plus constant au milieu des traces et des difficultés de toutes sortes.
Doué d’une complexion robuste, notre cher confrère semblait taillé pour vivre jusqu’à quatre-vingt ans ; et les violents accès de fièvre qu’il avait eus durant son séjour dans la région laotienne ne tiraient pas à conséquence. Or dans les derniers jours d’avril 1928 il vint à Vinh pour affaires. Il était bien portant comme à l’ordinaire, mais à la suite d’un refroidissement, il fut pris de fièvre, avec une fatigue générale très prononcée. Le 30 avril il entra à l’hôpital, où le médecin constata une congestion pulmonaire. Energiquement traitée dès le début, la maladie évolua normalement, elle était presque passée lorsque dans la nuit du 6 au 7 mai survint une violente crise d’urémie qui emporta le malade en vingt-quatre heures. Prévenu dès le matin, M. Delalex, curé de la paroisse de Vinh, lui administra les derniers sacrements; il   avait encore sa pleine connaissance, mais elle diminua bientôt peu à peu, et notre cher confrère s’éteignit doucement vers six heures et demie du soir.
Dès qu’ils eurent appris la mort de leur vénéré pasteur, les chrétiens de Bao-Nham accoururent à Xa-Doai pour demander la permission de ramener chez eux sa dépouille mortelle. Monseigneur le Vicaire Apostolique la leur accorda volontiers, et le 9 mai, après un service funèbre célébré dans la cathédrale par Sa Grandeur entourée de onze missionnaires et de douze prêtres indigènes ainsi que des élèves de nos deux Séminaires, le corps fut transporté à Bao-Nham où l’inhumation eut lieu le 10 mai.
[1769] KLINGLER Louis, est né le 1er octobre 1863 à Oberbrück, dans le diocèse de Strasbourg (Bas-Rhin). Il fit ses études primaires et secondaires dans sa province natale et entra au Séminaire des Missions Etrangères le 7 septembre 1883. Ordonné prêtre le 24 septembre 1887, il reçut sa destination pour la Mission du Tonkin méridional (Vinh), où il arriva au début de 1888. Il y retrouvait son frère aîné Adolphe, déjà célèbre par son action pour la délivrance des chrétiens de Bao-Nham lors de la "guerre des lettrés" en 1885.
Après quelques mois d'étude de la langue, le Père Louis Klingler fut professeur au Petit Séminaire pendant deux ans et demi, puis pendant trois ans, il seconda son frère dans l'administration du district de Bao-Nham, où les conversions étaient nombreuses. De 1893 à 1897, il fut adjoint au Père Guignard dans la partie laotienne de la Mission.
Nommé Supérieur du Petit Séminaire de Xa-Doai en 1897, il le dirigea pendant quinze ans. Il passait les vacances scolaires à Bao-Nham auprès de son frère, qui se sentant vieillir, demanda en 1912 qu'il lui fût adjoint. Et c'est là qu'il passa encore quinze ans, jusqu'en 1916, avec son frère ; à la mort de celui-ci, comme responsable du district jusqu'en 1928.
En avril 1928, venu à Vinh pour affaires, il dut y être hospitalisé et y mourut le 7 mai. Ses obsèques furent célébrées le 9 mai à la Cathédrale de Xa-Doai. Et, à la demande des chrétiens de Bao-Nham, il y fut transporté et inhumé le 10 mai, auprès de son frère dans la "Nha-Tho-Da" (l'Eglise de Pierre) que celui-ci y avait élevée.

Notice nécrologique
CR 1929 pp. 256-259.

Xem tại:
 http://archives.mepasie.org/notices/notices-necrologiques/klingler-1863-1928

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét